Phanh phui tổ chức thao túng hơn 30 cuộc bầu cử trên thế giới
Sáu năm qua, có đến 5 năm thế giới chứng kiến các sông băng bị sụt giảm khối lượng với tốc độ nhanh kỷ lục, theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thuộc Liên Hiệp Quốc hôm 21.3."Bảo vệ các sông băng không chỉ là sự cần thiết về khía cạnh môi trường, kinh tế và xã hội: đó là vấn đề sống còn", AFP hôm nay 21.3 dẫn lời bà Celeste Saulo, Giám đốc cơ quan khí hậu thuộc WMO.WMO thống kê được bên cạnh các băng tần lục địa của Greenland và Nam Cực, hơn 275.000 sông băng trên toàn thế giới bao phủ diện tích 700.000 km2. Tuy nhiên, các sông băng đang biến mất nhanh chóng vì biến đổi khí hậu."Năm thủy văn 2024 đánh dấu năm thứ ba liên tiếp tất cả 19 vùng sông băng của thế giới trải qua tình trạng hao hụt ròng", WMO bổ sung.Tổng cộng 19 vùng sông băng mất đi 450 tỉ tấn khối, dựa trên dữ liệu của Cơ quan Giám sát Sông băng Thế giới (WGMS).2024 là năm có mức độ nghiêm trọng xếp thứ 4 trong lịch sử, còn năm tệ nhất là năm 2023.Liên Hiệp Quốc cảnh báo tình trạng các sông băng đang bị hao hụt chưa từng có mang đến nguy cơ cho các hệ sinh thái, nông nghiệp và nguồn nước.Cụ thể, các sông băng bị thu hẹp đang đe dọa nguồn thực phẩm và nước của 2 tỉ người trên thế giới. 2/3 diện tích nông nghiệp canh tác trên toàn thế giới nhiều khả năng bị ảnh hưởng do sông băng thoái lui.Bên cạnh các nước đang phát triển, nhóm những nước phát triển cũng không thoát nguy cơ. Ví dụ, tại Mỹ, lưu vực sông Colorado đã bị hạn hán từ năm 2000, và nhiệt độ gia tăng đồng nghĩa lượng mưa cũng tăng theo, dẫn đến nước hao hụt nhanh hơn so với tuyết trên núi và khiến nạn hạn hán thêm nghiêm trọng.Truy tìm, xử lý nguồn tung tin giả dừng nhận hàng hóa giữa Quảng Nam, Đà Nẵng
Tại chuyến công tác, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đã đến thăm giảng đường và các lớp học, trực tiếp trao đổi với giảng viên, sinh viên trường về nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập. Bộ trưởng đã thăm phòng truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh và căn dặn lãnh đạo nhà trường học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, có lương tâm nghề nghiệp trong sáng; phải có tinh thần ham học hỏi, phát huy truyền thống hiếu học và quý trọng nhân tài; biết vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.Tại buổi làm việc, PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Hiệu trưởng nhà trường báo cáo Bộ trưởng về các thành tựu của trường trong đào tạo, khoa học công nghệ, tổ chức cán bộ và hợp tác quốc tế. Trong những năm qua, UTH đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng với các lĩnh vực trọng điểm về giao thông vận tải như đường sắt tốc độ cao, logistics, vận tải biển... UTH tự hào là trường đại học đầu tiên của Việt Nam đào tạo và tiếp cận công nghệ đường sắt tốc độ cao.Thực hiện Nghị quyết của Đảng và Chính phủ quy định về sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Nhà trường là đơn vị tiên phong trong thực hiện kiện toàn hệ thống tổ chức và quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động, giai đoạn 2020 đến nay, Nhà trường đã giảm được 11 đầu mối bên trong (từ 39 đầu mối tinh gọn còn 28 đầu mối) đạt tỷ lệ tinh giảm gần 30%. Ngoài ra, trong công tác tinh gọn bộ máy quản lý đào tạo, trường là đơn vị đầu tiên thực hiện việc giải thể 45 Bộ môn chuyển đổi sang mô hình quản lý các chương trình đào tạo kiểu mới (Giám đốc, Quản lý chương trình đào tạo) theo hướng hiện đại, phù hợp với quy định của Luật Giáo dục đại học hiện nay. Thông qua đó, Hiệu trưởng cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với Bộ Giao thông vận tải.Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đánh giá cao về sự phát triển nhanh, chất lượng của UTH trong những năm qua. Bộ trưởng cũng ấn tượng với cơ sở vật chất và môi trường dạy học chuyên nghiệp của Nhà trường.Bộ trưởng khuyến khích trường tiếp tục phát huy thế mạnh trong việc kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu, ưu tiên các ngành nghề cốt lõi, đặc biệt đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, ứng dụng tự động hóa.Bộ trưởng đề nghị giảng viên trường phải liên tục đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào bài giảng cho sinh viên. Sinh viên UTH ra trường có kỹ năng, chuyên môn đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nhà trường cũng cần ưu tiên các ngành nghề đang yêu cầu cao về nguồn nhân lực như: đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, logistics; mở rộng tư duy, nâng tầm công tác nghiên cứu khoa học.Để các công tác này đạt hiệu quả, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đề nghị nhà trường tiếp tục đoàn kết nhằm đạt các mục tiêu đề ra, nâng tầm hơn nữa thương hiệu nhà trường để UTH trở thành đơn vị hàng đầu trong công tác đào tạo trong lĩnh vực giao thông tại phía Nam cũng như cả nước. Đối với một số đề xuất, kiến nghị về cơ sở vật chất, mặt bằng, Bộ trưởng Trần Hồng Minh cho biết, Bộ cũng sẽ sớm làm việc với các đơn vị chức năng, địa phương để hỗ trợ, giải quyết các kiến nghị của nhà trường.Thay mặt lãnh đạo nhà trường, PGS.TS Nguyễn Xuân Phương phát biểu cảm ơn khi được đón tiếp Đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải thăm và làm việc tại Trường. Trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM cam kết tiếp tục đổi mới và sáng tạo, khẳng định vị thế tiên phong trong lĩnh vực giao thông vận tải và đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước.
Làm gì khi hàng xóm xây nhà làm nứt tường nhà mình?
Nhà văn, nhà Hán học, GS-TS Mai Quốc Liên sinh ngày 8.6.1940, tại xã Điện Phước, H.Điện Bàn, Quảng Nam. Ông là hội viên Hội Nhà văn TP.HCM, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhà văn Mai Quốc Liên tốt nghiệp Đại học Văn (Đại học Tổng hợp, Hà Nội), Đại học Hán học, Cao học Hán học (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam), Tiến sĩ Văn học.
Những chiếc ốp lưng này không chỉ giúp tránh trầy xước và va đập mà còn trở thành vật dụng thiết yếu, thường được mua kèm khi sở hữu một chiếc smartphone mới. Tuy nhiên, khi chọn ốp lưng, nhiều người sẽ không nghĩ đến việc nó có thể ảnh hưởng đến tín hiệu Wi-Fi và di động. Mặc dù phần lớn ốp lưng không gây ảnh hưởng đến khả năng kết nối, vẫn có một số trường hợp ngoại lệ liên quan đến vật liệu và thiết kế của ốp.Ốp lưng smartphone thường được làm từ hai loại vật liệu: không dẫn điện (như nhựa, silicon, da) và dẫn điện (như nhôm, titan). Các vật liệu không dẫn điện thường không gây nhiễu tín hiệu, trong khi ốp lưng kim loại có thể làm giảm khả năng thu tín hiệu, dẫn đến kết nối yếu hơn hoặc thậm chí chặn hoàn toàn tín hiệu. Điều này xảy ra vì các vật liệu dẫn điện hoạt động như một rào cản, ngăn sóng vô tuyến tiếp cận ăng-ten của smartphone.Ngoài vật liệu, thiết kế của ốp lưng cũng có thể ảnh hưởng đến tín hiệu. Một chiếc ốp lưng được thiết kế kém có thể che hoặc cản trở ăng-ten và gây ra tình trạng nhiễu tín hiệu. Để đảm bảo khả năng thu sóng tốt nhất, người dùng nên chọn ốp lưng mỏng, miễn là nó được làm từ vật liệu không dẫn điện.Chính vì các lý do nói trên, người dùng nên ưu tiên vào các lựa chọn ốp lưng không dẫn điện. Trong trường hợp yêu thích loại dẫn điện như ốp kim loại, người dùng nên chú ý đến thiết kế các đường ăng-ten trên ốp lưng. Những đường này cho phép sóng vô tuyến đi qua nhằm giúp duy trì tín hiệu mạnh mẽ. Nếu không có chúng, người dùng có thể gặp phải tình trạng mất cuộc gọi, tốc độ dữ liệu chậm hoặc kết nối Wi-Fi yếu.Tóm lại, khi lựa chọn ốp lưng cho smartphone, người dùng nên cân nhắc kỹ lưỡng về cả vật liệu và thiết kế để đảm bảo không chỉ bảo vệ điện thoại mà còn duy trì kết nối ổn định.
Vượt hơn 1.300 bậc thang đá, lên đỉnh núi Tổ thăm đền thờ Bác Hồ
Mới đây, câu chuyện về cuộc đoàn tụ đầy đặc biệt của cô gái Pháp Azalée Benoit hay Nguyễn Thị Thu Mai và đại gia đình Việt Nam được đăng trên Báo Thanh Niên trong loạt phóng sự: "Đường trở về của Mai", đã nhận được sự quan tâm lớn của quý độc giả.Sau những ngày sống trong vòng tay yêu thương của đại gia đình ở TP.HCM, cuối cùng, cô gái Pháp và bạn trai cũng đã đến lúc nói lời tạm biệt. Họ đã có giây phút chia tay nhau đầy nước mắt ở sân bay Tân Sơn Nhất, khép lại hành trình về nhà đầy đặc biệt của Azalée.